Sừng tê giác có tác dụng chữa bệnh, nhưng không phải bệnh nào cũng dùng được. Theo y học cổ truyền, tê giác vị chua mặn, tính lạnh vào 2 kinh tâm và can, có công dụng thanh nhiệt lương huyết, định kinh giải độc và cầm máu, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như thương hàn ôn dịch mà nhiệt nhập ...
Tê giác cùng với các loài thú quý hiếm khác luôn đối diện với nguy cơ tuyệt chủng từ việc săn bắn và buôn bán động vật quý hiếm. Việc buôn bán này liên quan tới các cá thể động vật còn sống hay đã chết, cũng như các sản phẩm có nguồn gốc từ các loài động vật đó như da, các đồ vật bằng da, mai ...
Sinh sản. Tê giác của Java là một loài đơn độc, chỉ tạo thành các nhóm khi chúng hợp nhất thành cặp để giao phối và khi con cái ở với con non. Sự trưởng thành về tình dục của nữ giới được ước tính là từ 4 đến 7 năm và ở nam giới thì muộn hơn một chút, từ 7 ...
Sừng tê giác có cấu tạo từ nhiều tấm sừng chồng lên nhau. Dù quan sát theo chiều ngang hay chiều dọc, các tấm sừng này đều có hình dạng như dải băng. Chúng được cấu tạo từ hai thành phần: tế bào ống sừng hóa và mạng tế bào sừng hóa (Hình 2). Tế bào ống sừng hóa ...
Tính riêng Châu Phi, năm 2006 có 60 con tê giác bị giết hại, nhưng đến năm 2015, đỉnh điểm của nạn săn bắn bất hợp pháp, có tới 1.349 cá thể tê giác bị tàn sát để lấy sừng, tính trung bình có 3 - 7 cá thể tê giác bị bắn chết mỗi ngày. Trong y học cổ truyền, nhiều ...
Nguyễn Văn Dũng – Trưởng phòng cấp đăng ký và chứng nhận, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ Y tế) Sừng tê giác thường được sử dụng để thanh nhiệt, giải độc. Uống nước mài từ sừng tê giác còn giúp hưng phấn cơ tim. Sử dụng sừng tê giác có tác dụng nhanh ...
Theo y học cổ truyền, sừng tê giác có vị đắng, mặn, tính lạnh, không độc vào 3 kinh tâm, can, vị thuộc nhóm thuốc thanh nhiệt giải độc, an thần giảm đau, được sử dụng trong gần 70 bài thuốc cổ dùng để trị các chứng viêm nhiệt, các trường hợp sốt cao, vật vã, mê sảng, co giật, phát cuồng, cầm máu và ...
Loài tê giác này từng sống rải rác khắp nam phần châu Phi với số lượng hàng nghìn con. Nhưng ngày nay chỉ còn những nhóm nhỏ tê giác đen được tìm thấy tại các nước Zimbabwe, Nam Phi, Kenya, Namibia và Tanzania do nạn săn bắn lấy sừng. Ảnh: Justin. Hai mẹ con nhà tê giác trắng ...
Thomas Hildebrandt, chuyên gia về sinh sản động vật hoang dã nói: "Năm 2012, không có hy vọng nào đối với tê giác trắng Bắc Phi" nhưng lấy cảm hứng từ một hội nghị liên ngành về sự sống giữa các vì sao, Hildebrandt sử dụng tiền tài trợ để thành lập một nhóm quốc ...
@ngocthieng Tê giác ##ngocthieng ##ngocphithuy . ♬ Huynh Đệ À (Remix) - Đinh Đại Vũ, Son2M Kích thước: 54/17/11 mm Chất liệu: #Ngọc_Phỉ_Thúy_thiên_nhiên_Myanmar loại A Tình trạng: Hàng có sẵn TẠI SAO NÊN MUA TRANG SỨC TẠI NGỌC THIÊNG? Chất lượng ở Ngọc Thiêng luôn là ưu tiên số 1. Tất cả sản phẩm được làm từ
Việt Nam là nước tiêu thụ sừng tê giác nhiều nhất Thế giới ... 2010 có 650 sản phẩm sừng tê giác có giấy phép từ Nam Phi về Việt Nam có trị giá lên đến hơn 200 triệu USD. Về ngà voi, trong vòng 10 năm tính đến năm 2019 có 76 tấn ngà voi được nhập vào Việt Nam, tương ...
Loài Tê giác đen hay tê giác mõm nhọn (Diceros bicornis) Tê giác trắng hay tê giác mõm vuông (Ceratotherium simum) ... Sinh sản Con cái thường bắt đầu sinh sản từ 7 tuổi và con đực từ 8 tuổi. Tê giác con được sinh ra sau 15 tháng mang thai. Thời gian giữa
Trả lời câu hỏi của NNVN về việc Việt Nam hiện có còn tê giác bản địa hay không, bà Nga cho rằng, nếu nói về tê giác Việt Nam, từ năm 2011 đã phát hiện một cá thể tê giác ở vùng phân bố chết vì già. Do đó, một số thông tin cho rằng tê giác Việt Nam đã tuyệt chủng ...
Tê giác là loài thú sinh sản ít nhất trong các loài thú lớn. Theo các tài liệu nghiên cứu. Đời của một tê giác mẹ chỉ có thể có 4 đến 5 lần sinh, mỗi lần sinh một con. Mặc dù Vườn quốc gia Cát Tiên đang nỗ lực bảo vệ loài tê giác nhưng chưa có dấu vết của tê giác ...