1.1. Nguyên lý hoạt động của động cơ DC. Động cơ DC lấy năng lượng điện thông qua dòng điện trực tiếp và chuyển đổi năng lượng điện này thành vòng quay cơ học. Khi động cơ DC lấy năng lượng điện sẽ tạo ra một từ trường trong Stator. Từ trường này sẽ thu hút ...
Phân biệt khái niệm hiện tượng Quá Tải (Overload) và Ngắn Mạch (Short Circuit), sự khác nhau giữa hai hiện tượng này. Click xem Trong lĩnh vực Điện dân dụng hay Điện công nghiệp, ít nhiều bạn cũng từng nghe nhắc đến hai cụm từ " Ngắn mạch" và " Quá tải ", đây là các sự cố về điện mà bạn nên biết để có ...
Khi bạn sử dụng động cơ điện để vận hành máy móc, chắc cũng đã từng gặp qua 1 trong 5 lỗi sau đây. Hậu quả bạn phải dừng hệ thống máy móc, thay phụ kiện, sửa chữa động cơ rất mất thời gian ảnh hưởng đến tiến độ công việc, nhiều khi máy hỏng quá nặng bạn không thể sửa được bắt buộc phải ...
2. Hạn chế động cơ điện làm việc non tải hoặc quá tải Thực tế, động cơ của máy công cụ rất ít khi hoạt động với công suất định mức, mà thường là non tải. Các động cơ 1HP-5HP chạy dưới 45% tải thì hiệu suất bắt đầu giảm, sẽ làm tăng tổn thất, giảm hiệu
Một ưu điểm nữa của động cơ điện 1 chiều là sử dụng làm động cơ điện hay máy phát điện trong nhiều điều kiện, môi trường làm việc khác nhau. Nhưng ưu điểm lớn nhất phải kể đến của động cơ điện 1 chiều đó là sự điều chỉnh, thay đổi tốc độ và khả năng làm việc trong điều kiện quá tải.
Trường hợp hư hỏng về cơ khí của động cơ điện. Theo thống kê của IEEE thì hơn 50% các sự cố của động cơ liên quan đến thành phần cơ khí. – Bạc đạn: Các nguyên nhân làm cho bạc đạn hư hỏng, quá nóng trong quá trình hoạt động có thể là do nguyên nhân dầu bôi ...
Cung cấp điện áp vào động cơ không chính xác sẽ khiến cho động cơ hoạt động mạnh hơn, do đó có thể làm cho nó quá nhiệt, tức là trở nên quá nóng. Vị trí đặt của động cơ: Động cơ sẽ làm mát không được hiệu quả nhiều, nhờ vào ở vị trí đặt cao hơn, không ...
Động cơ điện thực ra là 1 máy để biến đổi năng lượng điện chuyển thành năng lượng cơ. Từ những vật dụng điện trong gia đình mà bạn sử dụng hàng ngày như quạt điện, tủ lạnh, máy giặt, máy bơm nước, máy hút bụi,… cho tới những loại máy móc đồ sộ có công suất lớn sử dụng trong ngành công ...
Hình 04: Mạch mở máy động cơ lồng sóc qua cuộn kháng Trong đó: - CD: Cầu dao đóng cắt mạch điện. - CC1, CC2: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực và mạch điều khiển. - T, N: Công tắc tơ khống chế chiều quay thuận và ngược. - RTZ: Rơ le thời gian khống chế quá trình khởi động.